I. TRIỆU CHỨNG VÀ NGUYÊN
NHÂN
- Có rất nhiều triệu chứng,
như toàn thân choáng váng lảo đảo, mất thăng bằng khi quá mệt mỏi hoặc đau đầu
chóng mặt vì bị bệnh. Nguyên nhân chủ yếu của chứng đau đầu chóng mặt là do khí
huyết lưu thông không được bình thường, tức là khi bệnh cao huyẽt áp, huyết áp
thấp, xơ cứng động mạch xảy ra... thì dễ đau đầu chóng mặt. Triệu chứng “choáng
váng chóng mặt" còn do tuyến dịch Lim-pha bên trong lỗ tai tuần hoàn không
tốt gây nên.
II. TRỌNG TÂM TRỊ LIỆU
- Trước hết, ấn nhiều lần lên
các huyệt Bách hội, Khiếu âm, Giác tôn, Ế phong trên đầu và các huyệt Thiên trụ,
Phong trì, Hoàn cốt ở cổ... để phục hồi sự lưu thông tuần hoàn của khí huyết. Đối
với chứng chóng mặt hoa mắt mạn tính thì châm cứu vào các huyệt Thiên trụ và
Phong trì rất hiệu quả.
- Ngoài ra, ấn mạnh lên các
huyệt Kiên tỉnh, Tâm du, Can du, Thận du, Cưu vĩ, Trung quản, Hoang du; hoặc
ấn nhiều lần lên các huyệt Thái khê, Túc tam lý ở chân, Khúc Trì huyệt ở
tay…cũng rất hiệu quả.
III. CÁC HUYỆT ĐẠO QUAN TRỌNG
LIÊN QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU
▼ HUYỆT KHIẾU ÂM
- Tác dụng: Kích thích cho
máu huyết phần đầu tuần hoàn và lưu thông.
- Vị trí: Hai huyệt hai bên
đầu, nằm ngay sau lỗ tai.
- Phương pháp trị liệu: Người
bệnh ngổi thẳng; người trị liệu đứng phía sau, dùng đầu hai ngón tay trỏ ấn mạnh
lên hai huyệt Khiếu âm của người bệnh; sau đó lại tiếp tục ấn lên các huyệt Ê
phong, Giác tôn xung quanh tai sẽ giúp cho máu huyết phần đầu tuần hoàn lưu
thông tốt; tiêu trừ chứng ù tai, nặng tai, nghễnh ngãng.
▼ HUYỆT PHONG TRÌ
- Tác dụng: Rất hiệu quả
trong việc tiêu trừ chứng đau đầu chóng mặt và cảm giác khó chịu trên đầu.
- Vị trí: Hai huyệt nằm trên
mí tóc, bên ngoài hai thớ cơ lớn, đối xứng và cách chỗ lõm sau gáy chừng hai đốt
ngón tay (nằm phía ngoài và cao hơn huyệt Thiên trụ).
- Phương pháp trị liệu: Người
trị liệu ở phía sau, hai tay ôm hai bên đầu người bệnh, hai đầu ngón tay cái
cùng lúc ấn lên hai huyệt Phong trì, có hiệu quả giải trừ chứng đau đầu chóng mặt,
hoa mắt và các cảm giác khó chịu trong đầu.
▼ HUYỆT BÁCH HỘI
- Tác dụng: Rất hiệu quả trong
việc chữa trị chứng đau đầu, ù nặng tai.
- Vị trí: Nằm giữa đỉnh đầu,
ngay tại giao điểm cùa đường thẳng nối hai tai và đường thằng giữa hai lông máy
ra sau gáy.
- Phương pháp trị liệu: Người
bệnh ngồi thẳng; người trị liệu đứng sau lưng, hai tay ôm hai bên đầu, đầu hai
ngón tay cái ấn nhẹ lên huyệt Bách hội của người bệnh, làm tiêu trừ chứng đau đầu,
ù tai, nặng tai và cảm giác khó chịu toàn thân.
▼ HUYỆT TÂM DU
- Tác dung: Rất hiệu quà
trong việc chữa trị chứng đau đầu chóng mặt do máu huyét tuân hoàn không lưu
thông, choáng váng khi đứng lên đột ngột (hiện tượng rỗi loạn tiên đinh).
- VỊ tri: Hai huyệt đối xứng
qua và cách đốt sống thứ 5 chửng 1,5 đốt ngón tay, nàm phía trong xương bá vai.
- Phưong pháp trị liệu: Đề
người bệnh nàm sấp; người trị liệu quỷ bên hông người bệnh, chóm vé phia trước,
hai bòn tay ôm hai bên lưng, đâu hai ngón tay cái án lên hai huyệt Tâm du cùa
ngưòi bệnh, kich thích máu huyẽt lưu thông tuân hoàn, tiêu trừ chứng đau đâu
chóng mặt. Két họp với việc ấn lên các huyệt Kiên tinh, Can du, Thận du sẽ càng
hiệu quà.
▼ HUYỆT THÁI KHÊ
- Tác dụng: Giài trù chứng
đau đâu chóng một vò cám giác tâm thân bân logn do bệnh gây nên.
- Vị trí: Nằm ngay phía sau
mắt cá chân trong.
- Phương pháp trị liệu: Để
người bệnh nàm ngửa, hơi dang hai chân; người trị liệu quỷ phía dưói chân người
bệnh, hai tay nắm hai cồ chân, đáu hai ngón tay cái ấn lên hai huyệt Thái khê của người bệnh, làm tiêu trừ
chứng đau đáu chóng một và cám giác tâm thán bán loạn; có hiệu quà chứa trị các
chứng bệnh do máu huyết lưu thông tuân hoán không tót gây nên.